Mỹ học du lịch là một trong những phương thức tiếp cận các nhân tố vô cùng quan trọng, tham gia tác động các ngành nghề khác nhau với nhau thông qua những sản phẩm địa phương, tạo ra cán cân thanh toán thương mại trong và ngoài nước.
Du lịch Thiền là hình thức tổ chức cho khách du lịch tham gia vào các hoạt động văn hóa mang tính Thiền nhằm giúp con người thư giãn hay nhận diện ra một lối sống mới thông qua nhiều hình thức.
Quảng Ninh được ví như Việt Nam thu nhỏ, hội tụ nhiều tiềm năng, điều kiện thuận lợi về chính trị, kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và hội nhập quốc tế.
Từ xa xưa, trải qua cuộc sống lao động, sản xuất và chiến đấu chống kẻ thù con người đã đúc kết được một kho tàng kinh nghiệm đồ sộ về luyện tập, vận động cơ thể để thực sự giúp ích giữ gìn và nâng cao sức khoẻ.
Dịch COVID-19 đã tác động nặng nề đến ngành du lịch thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Không chỉ là những thiệt hại về kinh tế, dịch bệnh cũng đã tạo nên sự thay đổi lớn trong ngành du lịch.
Theo thống kê của viện nghiên cứu toàn cầu về chăm sóc sức khỏe (Global wellness institute) (11/2017): Chăm sóc sức khỏe đang được ví như một ngành công nghiệp phát triển nhanh, tạo ra 134 nghìn tỉ đô; tập quán và du lịch chữa lành đang lan tỏa khắp thế giới.
Tưởng đơn giản nhưng ngâm khoáng nóng lại là sự kết hợp giữa ba phương pháp trị liệu: thuỷ trị liệu, nhiệt trị liệu và khoáng trị liệu mang lại lợi ích không ngờ cho sức khỏe, đặc biệt là xương khớp.
Du lịch thường được xem là lựa chọn cho phát triển khu vực nông thôn. Vì nơi đây, chứa đựng rất nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, có thể hấp dẫn du khách thông qua các loại hình du lịch.
Du lịch chăm sóc sức khỏe hiện có thể được coi là phân khúc phát triển nhanh nhất của thị trường du lịch toàn cầu, gắn liền với việc theo đuổi sự duy trì hoặc nâng cao sức khỏe thể chất và nội tâm của người trải nghiệm.
Du lịch chăm sóc sức khỏe hay du lịch sức khỏe, du lịch y tế (health tourism, medical tourism hay wellness tourism) là các thuật ngữ được nhắc nhiều trong ngành du lịch những năm trở lại đây.
Trong hoạt động du lịch, sự ảnh hưởng của yếu tố khí hậu là rất lớn, nhất là đối với các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, du lịch chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe…
Du lịch chữa lành (wellness tourism) đã trở thành loại hình du lịch phổ biến và phát triển ở một số quốc gia như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia… Việt Nam là quốc gia có nhiều lợi thế để phát triển loại hình du lịch chữa lành.
Khánh Hòa là tỉnh thành có điều kiện rất thuận lợi, được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho môi trường tự nhiên vô cùng lý tưởng với khí hậu ấm áp quanh năm.
So với nhiều tỉnh, thành trong cả nước, Lào Cai là một trong những địa phương hội tụ nhiều tiềm năng phát triển du lịch, trong những năm vừa qua đã có những bước phát triển vượt bậc.
Du lịch chăm sóc sức khỏe (Wellness Tourism) chính là loại hình du lịch kết hợp nghỉ ngơi, thư giãn nhằm mục đích tăng cường sức khỏe, thể chất và tinh thần.
Du lịch chăm sóc sức khỏe (du lịch y tế) có ba dạng chủ yếu: 1) Du lịch y tế nội địa (domestic medical tourism); 2) Du lịch y tế quốc tế (cross-border medical tourism); và 3) Du lịch y tế “Diaspora”.
Chúng ta có thể tham khảo thêm những kinh nghiệm phát triển các sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe ở một số nước tiêu biểu. Để đúc kết và đưa ra những kinh nghiệm quý báu cho ngành du lịch tại Việt Nam.
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19, đặc biệt là đối với ngành du lịch. Thời gian qua ngành du lịch Việt Nam đã có nhiều phương án, giải pháp được đưa ra nhằm duy trì.
Du lịch chăm sóc sức khoẻ có vai trò quan trọng trong việc đa dạng hoá hệ thống sản phẩm, dịch vụ du lịch của một điểm đến. Đồng thời, thu hút thị trường khách du lịch là những người có khả năng chi tiêu cao, lưu trú dài ngày.
Du lịch chăm sóc sức khỏe (tên tiếng Anh: wellness tourism, viết tắt là DL CSSK) đã được hình thành từ lâu ở các quốc gia, điểm đến có nền y học truyền thống phát triển, các điểm du lịch có điều kiện sinh, khoáng tự nhiên hữu ích.
Du lịch chăm sóc sức khỏe – “Wellness” trong tiếng Anh hàm chứa ý nghĩa của hai từ “Healthy” và “Spiritual” tức ám chỉ sự khỏe mạnh về mặt thể chất và sự khỏe mạnh về mặt tinh thần.
Chúng ta sẽ cùng nhau đặt ra vấn đề và cách giải quyết du lịch chăm sóc sức khỏe ra sao? Sau đó, là những kết quả nghiên cứu cụ thể về mảng du lịch chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam như thế nào?
Du lịch chăm sóc sức khỏe đã xuất hiện từ rất lâu và ngày nay đã trở thành một xu hướng của du lịch thế giới. Tuy vậy, Việt Nam đây là một loại hình du lịch mới bắt đầu phát triển.
Du lịch chăm sóc sức khỏe đã xuất hiện từ lâu, và ngày nay đã trở thành một xu hướng của du lịch thế giới. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh và tình trạng ô nhiễm môi trường ngày một gia tăng.
Quan điểm và phương pháp chung như thế nào khi nghiên cứu về quy hoạch du lịch? Trong đó, các bước và phương pháp tiến hành phân vùng ra sao, để đạt được hiệu quả cao trong quy hoạch du lịch?
Khi tiến hành phân vùng du lịch, việc xác định được hệ thống phân vị là một nhiệm vụ quan trọng. Dự án phân vùng du lịch có hiệu quả.
Phân vùng du lịch là nhiệm vụ quan trọng của quy hoạch du lịch, thường được tiến hành trước các bước quy hoạch khác. Vùng du lịch là đối tượng để quy hoạch du lịch, nhất là đối với các dự án quy hoạch phát triển tổng thể quy hoạch du lịch ở giai đoạn…
Không một lĩnh vực khoa học nào, lại có thể phát triển có hiệu quả mà lại không có một đối tượng nghiên cứu rõ ràng, và một quan niệm khoa học đúng đắn, tức là một hệ thống các luận điểm khoa học với một sự thống nhất về phương pháp luận.
Tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ của các dự án quy hoạch phát triển, mà nội dung của các dự án quy hoạch du lịch có sự khác nhau. Về mặt lý luận ở các quốc gia, các nhà khoa học cũng đưa ra nội dung của quy hoạch khá đa dạng.
Mỗi người khởi xướng hoặc làm kế hoạch đều dự kiến một tiến trình cho dự án của mình. Chính vì vậy, ý kiến từng giai đoạn cần tuân thủ thường rất khác nhau. Ví dụ:
Quy hoạch phát triển du lịch dù ở cấp độ và kiểu loại nào đều khó khăn, phức tạp, phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải, bởi do có nhiều thành viên tham gia quy hoạch; các nguồn lực và điều kiện quy hoạch đa dạng luôn biến đổi.