Các phố Hàng Tre, Hàng Mây (tức một nửa của phố Mã Mây ngày nay) đã từng nhiều năm bán tre, mây và các vật phẩm làm từ tre, mây. Phố Hàng Mành ngày nay vẫn còn làm và bán nhiều thứ mành tre rất đẹp.
Mỹ Học Điêu Khắc
Mỹ học điêu khắc là một trong những ngành nghề giới thiệu văn hóa nghệ thuật thủ công cổ truyền của mỗi địa phương, mang những tác phẩm vô tri vô giác từ những vật liệu khác nhau, tạo thành một sản phẩm có giá trị văn hóa lịch sử nghệ thuật cao.
Nghệ thuật sơn mài làm nên tên tuổi đồ mỹ nghệ sơn mài
Trên đất nước ta, nhất là ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, hầu như làng nào cũng có đình – đền – chùa với những hoành phi, câu đối, nhang án, ngai và nhất là tượng Phật làm bằng gỗ có phủ sơn ra ngoài.
Nghề đúc đồng Ngũ Xã làm người Châu Âu phải ngạc nhiên
Các trống đồng nổi tiếng nhất như trống Ngọc Lữ và Hoàng Hạ, tìm được ở giáp kề địa bàn Hà Nội và trống Cổ Loa ở ngay chân thành Cổ Loa, chứng tỏ nghề đúc đồng của vùng Hà Nội cổ đã có từ thời dựng nước và khá tinh xảo.
Nghề thêu Yên Bái phát triển khắp ngoại thành Hà Nội
Từ phố Hàng Mành rẽ sang phố Yên Thái, ngay ở đầu phố, tại nhà số 2A có ngôi đình thờ ông tổ nghề thêu là Lê Công Hành (1602 – 1661). Trên cổng đình có ghi ba chữ Hán to là Tú Đình Thị chỉ rõ đây là Chợ Đình Thợ Thêu.
Hàng dệt tơ tằm tạo hoa văn một vẻ đẹp duyên dáng kín đáo
Trong ba nhu cầu bức thiết của con người là ăn, mặc, ở thì mặc xếp hàng thứ hai, nhưng lại ở hàng đầu trong việc làm đẹp cho cuộc sống. Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu thêm nguồn tư liệu quý giá về hàng dệt tơ tằm Việt Nam.
Giấy dó lụa vùng Bưởi xóm thợ thủ công chuyên nghề làm giấy
Giấy dó gắn liền với trình độ văn minh và lịch sử văn hóa của dân tộc ta. Từ vài thế kỷ nay, một số vùng ngoại thành Hà Nội cũng có giấy dó.
Làng Bát Tràng lịch sử ghi nhận chuyên nghề gốm Bát Tràng
Làng Bát Tràng thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, là một trung tâm gốm sứ từ lâu đời của nước ta. Ngày nay, vẫn hoạt động và phát triển. Nghề gốm sứ ở đây phản ánh ngay ở tên gọi của làng Bát Tràng, là nơi làm bát.
Dòng tranh dân gian nổi bật là tranh Đông Hồ ở Hà Nội
Dòng tranh dân gian Đông Hồ vốn có quê gốc ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, và là dòng tranh tiêu biểu cho nhóm tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam.
Tranh đỏ Kim Hoàng bỏ que lấy chỗ những năm phát đạt
Ở một vùng ngoại thành phía Tây, cách thủ đô Hà Nội không xa, cứ đến ngày Tết lại có một loại tranh dân gian bày bán khắp các chợ quê, mà nhân dân địa phương vẫn quen gọi là Tranh Đỏ.
Tranh Hàng Trống ca ngợi cảnh sắc đất nước và giáo dục
Một dòng tranh dân gian ở giữa đô thành, in vẽ quanh năm. Nhưng tập trung vẫn là dịp giáp Tết, trước Cách Mạng Tháng Tám 1945 vẫn bày bán chủ yếu ở phố Hàng Trống.
Nghệ thuật thủ công mỹ nghệ với tranh cổ của Hà Nội
Tranh cổ của Hà Nội còn lại rất ít. Song dựa vào sử sách và văn bia, trong những sinh hoạt văn hóa ở kinh thành Thăng Long, người ta rất chú ý đến tranh.
Thấp thoáng nghề đẹp dân gian thủ công mỹ nghệ ở Hà Nội
Tranh dân gian Việt Nam chủ yếu là tranh Tết, xuất hiện từ rất sớm và hết sức phổ biến trong mọi gia đình lao động vào dịp đón xuân.
Làng nghề chạm đá trưởng thành từ thực tế làm nghề chạm khắc
Thư tịch bia ký cho biết tên và quê của nhiều nghệ nhân chạm bia đá. Trong đó, có hai loại có nguồn gốc khác nhau mà người xưa đã ghi chép lại.
Thợ đá và những trung tâm chạm đá xưa nổi tiếng
Tác phẩm điêu khắc đá rất nhiều, song tác giả của nó rất ít để lại tên. Trong rất nhiều tài liệu lịch sử của Việt Nam, đã ghi lại những đoạn tài liệu quý giá như sau.
Thành tựu khai thác và chạm khắc chế tác đá trong lịch sử
Trong lịch sử thời đại đồ đá, đã lùi vào dĩ vãng xa xăm. Song những vật liệu của thời đã qua lại, trở nên thiêng liêng và quý giá. Đồ vật bằng đá đã xuyên suốt thời gian.
Công việc nhà nghề mộc chạm có phúc thợ mộc thợ nề
Gỗ có nhiều chủng loại, chỉ gỗ tốt mới dựng đình chùa, và đóng những đồ mộc chạm cao cấp và chạm đục tượng cao cấp nhất. Gỗ để dựng đình phải thuộc nhóm tứ thiết (đinh, lim, sến, táu). Trong đó, chủ yếu là gỗ lim.
Sản phẩm của nghệ thuật chạm gỗ từ thời xa xưa khắp cả nước
Chuyện về các cụ Tổ nghề chạm gỗ, nếu cụ Tổ viễn đại quá xa và hoàn toàn là chuyện huyền thoại, còn các cụ Tổ cận đại tuy khá nhiều nhưng hầu hết không rõ ràng.
Các làng nghề và tổ nghề mộc chạm tại Việt Nam
Trong trường kỳ lịch sử của quốc gia Đại Việt, Thăng Long là trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế của nhà nước. Nơi đây tập trung nhiều sản phẩm văn hóa nghệ thuật nổi tiếng.
Nghề chạm khắc gỗ trong lịch sử của nhánh nghề thợ mộc
Chạm khắc gỗ là một nhánh của nghề thợ mộc, một mặt nó chạm khắc trang trí kiến trúc, mặt khác nó chạm khắc trang trí các đồ mộc nội thất (gồm đồ thờ và đồ gia dụng). Tiến thêm một bước là tạc tượng (gồm tượng thờ và tượng trang trí nội thất).
Một số đồ đồng nghệ thuật đặc biệt trong sinh hoạt phổ biến
Đồ đồng rất phổ biến trong sinh hoạt gia đình và sinh hoạt tôn giáo. Trong đó, nếu đồ gia dụng thường đơn giản và không lớn lắm, thì đồ tôn giáo và nghệ thuật khá phức tạp.
Kỹ thuật đúc đồng truyền thống Việt Nam với khuôn đúc đồng
Nghề đúc đồng truyền thống có nhiều trung tâm khác nhau, nhưng về kỹ thuật đúc thì cơ bản giống nhau. Muốn đúc đồng trước hết phải có vật mẫu, rồi dựa vào vật mẫu mà làm khuôn.
Trở lại tổ nghề đúc đồng và những trung tâm đúc đồng
Từ chiều sâu 4000 năm với bao nhiêu biến thiên, nghề đúc đồng cổ truyền Việt Nam, còn để lại một số trung tâm ngày nay vẫn còn hoạt động, trước hết liên quan đến Tổ Nghề.
Nghề đúc đồng là một nghệ thuật điêu khắc đồng khá phức tạp
Đồng gắn bó với nhân dân ta trong suốt trường kỳ lịch sử. Nó là chất kim loại quý được lấy làm bản vị của các giá trị trao đổi từ xa xưa cho đến tận gần đây.
Giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hóa nghề thủ công nghệ thuật
Trong hoàn cảnh nước ta công nghiệp chưa phát triển, nông nghiệp còn lạc hậu, thì sản phẩm thủ công nghệ thuật chính là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng về kinh tế.