Phương pháp luận về nghệ thuật
Trong những phương pháp luận về nghệ thuật hiện nay, chúng ta cần phải xác định được đối tượng của Mỹ Học là gì? Các phương pháp của Mỹ Học như thế nào? Những triển vọng khi phát triển Mỹ Học ra sao?
Mỹ học đại cương là một trong những bộ môn khoa học đã xuất hiện từ lâu trên thế giới. Ngoài ra, mỹ học có tính chất lý thuyết, bao hàm về sự nhận thức và cách thưởng thức cái đẹp trong thiên nhiên xã hội và trong các tác phẩm nghệ thuật.
Trong những phương pháp luận về nghệ thuật hiện nay, chúng ta cần phải xác định được đối tượng của Mỹ Học là gì? Các phương pháp của Mỹ Học như thế nào? Những triển vọng khi phát triển Mỹ Học ra sao?
Các hệ thống cổ điển là gì? Các hệ thống hiện thời là gì? Làm thế nào để phân biệt sự tương ứng của các nghệ thuật? Chúng ta, hãy cùng nhau tìm hiểu và đi qua những phân tích hữu ích nhất trong bài viết sau.
Thế giới của những giá trị trong nghệ thuật tiến triển là thế giới quá rộng lớn, đến mức ở đây không thể nào liệt kê được đầy đủ tất cả những khả năng tiềm tàng của nó.
Jean Cassou chia sẻ trong cuốn sách “Hoàn Cảnh Của Nghệ Thuật Hiện Đại” như sau: “Mọi xã hội đều có xu hướng xem xét chức năng xã hội trong nghệ thuật”. Thế nhưng, xã hội học nghệ thuật vẫn đang được xây dựng.
Benedetto chia sẻ: “Cái Đẹp không có sự tồn tại vật thể”. Nghĩa là đối tượng không được tính đến, điều duy nhất quan trọng là chủ thể. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu tâm lý học nghệ thuật là gì?
Có lẽ là thừa nếu kiểm kể lại dài dòng những lý thuyết về nghệ thuật, sau khi đã điểm qua những học thuyết mỹ học cổ điển. Thật khó mà không đi theo con đường đã được những nhà mỹ học lớn nhất.
Nếu tin vào Croce, lịch sử Mỹ Học có lẽ đã đi qua ba giai đoạn căn bản: thời trước Kant, thời Kant, và thời sau Kant, rồi đến thời kỳ thực chứng đặc trưng bởi một sự thù ghét thần thánh đối với siêu hình học.
Từ chủ nghĩa giáo điều đến chủ nghĩa phê phán, từ một quan niệm khách quan đến một thái độ tương đối chủ nghĩa, thậm chí chủ quan chủ nghĩa. Mỹ học đã phải tiến triển theo hướng từ bỏ bản thể học, để chuyển sang tâm lý học.
Nếu phải phác họa, theo lối Descartes, cây Triết học Nghệ thuật này, tác giả của cuốn sách Những Nguyên Lý đã vạch ra thành một Lời tựa nổi tiếng, thì người ta sẽ có thuyết Platon làm gốc rễ, khởi thủy mọi thứ Mỹ Học.
So với đạo đức học và logic học, thì mỹ học hình thành như một khoa học muộn hơn rất nhiều. Trong khi các ngành khoa học trên đã được định danh và xây dựng ngay từ những thế kỷ trước Công Nguyên.
Trong suốt hơn hai mươi thế kỷ, mỹ học đã nép mình trong triết học. Cuộc tranh luận giữa thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật, đã chi phối các quan niệm thẩm mỹ.
Định nghĩa Mỹ Học là Triết Học về Nghệ Thuật hay đã nêu bật được đối tượng then chốt nhất, của Mỹ Học là sự sáng tạo nghệ thuật, nhưng vẫn chưa làm bằng lòng tất cả các nhà nghiên cứu, đặc biệt là những nhà nghiên cứu Mác Xít.
Ngày nay, mỹ học bao gồm các lĩnh lực lý luận về bản chất và quy luật của sáng tạo nghệ thuật, lý luận về design, và sự khám phá môi trường đồ vật, lý luận về giáo dục thẩm mỹ.
“Con người là một cây sậy, nhưng là một cây sậy biết suy nghĩ” theo L Pascal. Năng lực ý thức chính là dấu hiệu phân biệt con người với các động vật khác.
Cảm xúc thẩm mỹ là trạng thái xúc động trực tiếp nảy sinh khi con người tri giác các khách thể thẩm mỹ: thiên nhiên, con người, các sản phẩm lao động, các công trình nghệ thuật.
Là một bộ phận hợp thành của ý thức thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ thể hiện sự bằng lòng, và hứng thú của chủ thể khi tiếp nhận và đánh giá các đối tượng thẩm mỹ nhất định.
Con người là một sinh vật không bao giờ bằng lòng với những điều đang có trước mắt, nó luôn luôn có khát vọng vươn tới sự hoàn thiện hoàn mỹ trong viễn cảnh tương lai.
Phạm trù thẩm mỹ là khái niệm thể hiện nhận thức khái quát của con người, về những hiện tượng thẩm mỹ trong tự nhiên, và trong xã hội, ở con người và trong nghệ thuật.
Cấu trúc về sự hài hòa chính là cấu trúc lý tưởng của tự nhiên, và đời sống xã hội. Thế thì, các lĩnh vực mà cái đẹp thể hiện trong khuôn khổ của phạm trù thẩm mỹ sẽ như thế nào?
Trong phạm trù thẩm mỹ, chúng ta cùng nhau đi qua một vài nét khám phá về cái cao bi, cái hài, cái cao cả trong phạm trù thẩm mỹ như thế nào? Đó là một trong nhiều vấn đề mà nhiều người đang quan tâm và tìm hiểu thêm.
Cái đẹp có mặt trong nhiều lĩnh vực. Nhưng có lẽ không ở đâu, cái đẹp hiện ra đậm nét như là ở trong nghệ thuật. Nếu khi làm một bộ bàn ghế, người ta quan tâm trước hết đến giá trị thực dụng của nó.
Con người bao giờ cũng sáng tạo theo quy luật của cái đẹp. Nghĩa là khi làm ra bất kỳ sản phẩm nào, trong đó có các tác phẩm nghệ thuật, ngoài những mục đích thiết thực khác.
Tìm cái đẹp trong nghệ thuật có nghĩa là xét xem trong nghệ thuật, cái đẹp bộc lộ như thế nào, hiện ra ở đâu. Trước hết, chúng ta bắt đầu từ nội dung của tác phẩm.
Chúng ta nói nghệ thuật là nơi tập trung cao nhất quan hệ thẩm mỹ của con người với hiện thực, và nói đã là nghệ thuật thì phải đẹp, không đẹp không thành nghệ thuật. Nhưng tại sao lại không thể nói “cái đẹp là nghệ thuật” ?
Hệ thống hóa, phân loại các loại hình nghệ thuật và phân tích mối quan hệ giữa các nghệ thuật là một trong những đối tượng nghiên cứu quan trọng của mỹ học.
Có 3 loại hình nghệ thuật. Đó là, nhóm nghệ thuật thời gian không miêu tả như: âm nhạc và múa. Nhóm nghệ thuật không gian miêu tả và không miêu tả như: hội họa, đồ họa và điêu khắc. Nhóm nghệ thuật tổng hợp như: sân khấu và điện ảnh.
Từ khi người ta ý thức được vai trò và tác dụng của nghệ thuật đối với đời sống con người, thì cũng đồng thời hình thành khái niệm giáo dục thẩm mỹ.
Có 5 mục tiêu trực tiếp và năng động nhất. Đó là tình cảm và lý trí; cá nhân và xã hội; hai khuyết tật cần ngăn ngừa; vài quy luật của thị hiếu; để có một thị hiếu tốt.
Thị hiếu thẩm mỹ cũng như mọi hiện tượng khác đều mang tính chất quy luật. Có nhiều loại quy luật chi phối, nhưng có ba loại thường xuyên tác động đến sự hình thành và phát triển của thị hiếu.
Tình cảm thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ là nét biểu hiện độc đáo của bản chất con người. Ngoài khả năng lao động sáng tạo, ngoài những năng lực.